Miền Nam
14/7/2020

Miền Nam

GS Thái Công Tụng

Phần 1.

Image result for bản đồ nam bộ

Abstracts.

 

This paper which aims at providing an assessment of the natural resources of the southern part of Viet Nam, namely the South Eastern region and the Mekong delta, is structured into 14 sections. Following the introduction about the geographical setting, section 2 deals with the main natural ecosystems. Section 3 discusses about the quaternary geology of the area as well as soil genesis. Section 4 presents the various climatic factors which influence land use and crops while in section 5 the soil taxonomy of various soil groups and their acreage is presented. In section 6, the main characteristics of hydrology and hydrography such as flood, tides, rivers and canals are assessed. Natural vegetation is dealt in section 7 while in section 8, the land use with different kinds of crops (wet rice farming, field crops, fruit crops..) is analysed. Animal husbandry is dealt briefly in section 9. Section 10 discusses about the development potential of problem soils such as soil acidity, soil salinity as well as the methods of soil management and water management to deal with these problems. Fisheries resources and aquaculture sector are presented in section 11. The presentation of different types of industry prevailing in the region is in section 12. Section 13 deals with the cultural aspects in the Mekong delta, including oral literature, folk song, religion, customs and habits. Finally, in the concluding section, the author emphasizes about the need of implementing off-the-land activities to relieve pressure on cultivated land and increasing efficiency on the cultivated area in the context of sustainability.

1. Tổng quan

Bài tham luận này bàn về các sắc thái của miền Đông Nam phần (MĐNP) và miền Tây Nam phần (dưới đây gọi là đồng bằng sông Cửu Long, viết tắt là ĐBCL).

1.1.Miền Đông Nam phần  gồm các tỉnh như sau, từ Tây sang Đông : Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước (túc Bình Long và Phước Long củ ), Đồng Nai (tức Biên Hoà và Long Khánh củ), Bà Rịa-Vũng Tàu (tức Phước Tuy củ ) và một thành phố lớn : Saigon.

Bảng 1. Diện tích các tỉnh MĐNP:

Tỉnh

Diện tích (km2)

Dân số (người)

 

Đồng Nai

5907

2 838 600

Binh Dương

2694

1 887 000

Binh Phước

6872

  932 000

Bà Rịa Vũng Tàu

1987

1 073 000

Tây Ninh

4033

1 104 000

Thành phố Ho Chi Minh

2000

8 triệu

 

 

Diện tích tự nhiên của MĐNP là 2 342 400 ha. MĐNP gồm những vùng đất cao, dễ thoát nước, có cao độ trung bình 50-150 mét và gồm các đất phù sa cổ sinh phần lớn là đất xám bạc màu (Bình Dương, Tây Ninh, Long Thành, Biên Hoà ) và đất đỏ có nhiều ở Gia Kiệm, Xuân Lộc, Bình Phước.

Trong MĐNP, còn có vài hòn núi nhô lên như :

-núi Bà Đen (936 mét) ở Tây Ninh, nằm cách thị xã Tây Ninh khoảng 10 km về phía ĐB.

-núi Châu Thới gần Biên Hoà.

-núi Chứa Chan (dân địa phương gọi là núi Gia Ray ) cao       859 mét gần Xuân Lộc .

- núi Bà Rá ở Phước Long (736m).

 MĐNP, ngoài người Kinh, còn nhiu sc tc thiu s như người M, Cho-ro, Rag Lai, Sê-tiêng, Châu-ro, Mơ-rông, Tày, Thái, Dao. Ba tc sau này ch mi di dân t do t  min Bc nhng năm gn đây.

 

1.2. Min đồng bng Cu Long (ĐBCL)

 Din tích t nhiên ca ĐBCL là 3 956 700 ha nghĩa là rng gp 3 ln đồng bng sông Hng, nếu tính riêng đất trng trt bng 37% ca c nước.

ĐBCL là va lúa ln ca c nước vì năm 1998 đã sn xut được trên 15 triu tn go. Khác vi đất cao MĐNP, ĐBCL trái li gm toàn đất thp, khó thoát nước, nên kinh rch ngn ngang. Cao độ trung bình 4-10 mét và gm nhng loi đất phù sa, đất phèn, đất mn ven bin.

Trong ĐBCL còn có vài hòn núi nhô lên như vùng Tht Sơn tnh An Giang, có by ngn núi thp, cao vài trăm mét :  Núi Cm, núi Tượng, núi Cô Tô v.v. Ngoài người Kinh, ti ĐBCL, còn có người Khơ-me (Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang) và người Chăm vùng Châu Đốc .

Qúa trình trm tích trong các môi trường khác nhau như nước mn,  nước l và  nước ngt to nên  3 cu trúc hình th là vùng duyên hi, vùng đồng trng phèn chua và vùng đồng lt phù sa.  T đó, có th chi tiết hoá thêm v các sinh h như sau :          

a-Vùng đất phù sa nước ngt ven sông Tin, sông Hu và gia hai sông này: 1.2000. 000 ha, chiếm gn 30% din tích

b-Vùng thm phù sa c dc biên gii Vit-Cambodia:  3%

c-Vùng đồng bng ven bin có

.vùng ven bin cao:700 000 ha, chiếm 18% din tích ( phù sa nhim mn ven bin Đông như Trà Vinh, Càng Long, M Cày, Bình Đại, Ch Go, Bến Lc, Cn Giuc )

.vùng ven bin thp, còn gi vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau, có 648 000 ha chiếm 17%

.vùng trũng ven bin tc vùng rng U Minh có gn 200 000ha chiếm 5%

.vùng ven bin ngp triu có 216 000 ha chiếm 5.4%

d-Vùng trũng có :

.vùng trũng Đồng Tháp Mười có 414 000 ha chiếm 10.4% din tích

.vùng trũng Hà Tiên có 217 500 ha chiếm 3.5% din tích

e- Vùng núi và đồi thp  tc vùng Tht sơn có 417 000 ha

 

Như vy, ta thy ngay hai  đơn v khác nhau v mt đất đai, khí hu và t đó s dng đất đai cũng khác nhau : nếu MĐNP trng cà phê, cây điu, cao su thì ti ĐBCL, cây lúa là cây trng trt chính, ngoài ra có vài nơi chuyên canh cây ăn trái to nên cái thường gi là văn minh mit vườn

 

2. Lịch sử hình thành châu thổ Cửu long

Dưới đồng bng min Nam hin nay vi các trm tích phù sa còn non tr tui Holocen thì xưa kia, vào thi đại địa cht Trung Sinh (mésozoique)  có mt khi móng đá gc (socle originel).  Vào đệ t k, phía đông ca đồng bng này được nâng lên cùng lúc vi các rng núi nam Trung b. Trong khi đó, phía Tây đồng bng li b lún sâu xung, to ra mt vnh bin có nhiu đảo nh. Như vy, châu th Cu Long trước kia nm dưới mt bin cn  và ch mi dn dn li ra khi  mt bin chng 6 000 năm nay mà thôi, nghĩa là thi k Holocen mun (thi k Holocen khi đầu 10 000 năm trước công nguyên).

Cùng lúc có s nâng lên ca MĐNP thì macma bazan phun lên, -tui Pleistocen mun-Holocen sm-,  bao ph các phù sa c va được nâng lên.

Lp phù sa c sinh cũng như các phún xut bazan bao ph lp này rt rng Min Đông Nam Phn, lan đến phía Campuchia (Kompongcham, Kratié) .

Vai trò ca bin đánh du lch s hình thành châu th Cu Long :

-vào thi đim băng giá ln cui trong k Đệ T, tc thi Wurm, nhiu vùng Bc M, Bc Âu Châu, Bc Trung Hoa b băng hà nên th tích nước b co rút li,  do đó mc nước bin b h xung (bin lùi hoc bin rút). Lúc đó, mc nước bin h xung đến 120 mét, khiến nhiu đảo hin nay như Sumatra, Java, đảo Hi Nam đều dính vào đất lin cùng vi min Châu th Cu Long, to thành mt thm đất liên tc mà danh t địa lí trong các sách gi là Sunda platform (plate-forme de la Sonde). Hin nay, còn du vết dòng sông c sông Mekong dưới đáy bin.  Dc bin Đông, nhiu gii đất ging bin xưa là chng tích ca tng giai đon rút lui ca bin khi đồng bng ngày nay. Thc vy, dưới lp đất mt các ging này, có nhiu di tích các sinh vt bin xưa như v sò, c, hàu.

Sau thi k băng giá ln cui, thi k tan băng hin nay khi đầu : nhit độ tăng dn trong Bc Bán Cu làm nước các khi băng hà tan ra và làm mc nước bin dâng lên mc hin nay ( bin tiến ) do đó, thm Sunda dn dn b ngp nuc bin.

Nếu bin xưa kia có nh hưởng đến s hình thành châu th thì hin nay, bin vn đóng vai trò trong tính cht và hình thành đất đai đồng bng này, qua s xâm nhp nước mn vào kinh rch, qua thy triu vi nước lên, nước xung mi ngày. Nhiu vùng duyên hi có nhim mn vào mùa khô và có mc thy cp b mn quanh năm.

S tri st âm thm ca nn đá gc cũng là nguyên nhân tác động đến mc độ bi tích : nơi nào khi móng đá nâng lên thì mc độ bi tích ít đi nhưng li trãi rng ra như bán đảo Cà Mau. Nhng nơi có móng đá gc st xung thì to ra nhiu đầm trũng rng ln vi thc vt ngn ngang (như trũng t giác Long Xuyên, trũng Đồng Tháp, trũng U Minh)  đó là nhng đầm mn c, du vết ca các vùng bin xưa  sau quá trình bin rút. Các đầm ly bin này cha mt lượng lưu hunh khá ln  và chính là tin thân các vùng đất phèn rng ln châu th Cu Long ngày nay. Vi phù sa tràn v, thc vt các vùng trũng b vùi lp và lâu ngày, to ra nhiu đất than bùn do xác thc vt b nén cht dưới phù sa lp lp bi tích. Và vi thi gian, lượng phù sa khng l sông Mekong ch đến hàng năm đã bi đắp dn dn các bin cn xưa kia.

Như vy, theo lch s địa cht, ta có :

- móng đá gc

-mt phn phía Đông được nâng lên, cùng ln vi phún xut bazan

-mt phn phía Tây b lún xung, to ra mt vnh bin

-phù sa Cu Long bi đắp trên vnh bin, cùng vi s rút lui ca mc nước bin để to thành châu th Cu Long ngày nay

 

3. Khí hậu

Min Nam khác vi min Bc là không có s phân mùa theo nhit độ vì nhit độ trung bình va khá cao (trên 250), va ít biến thiên; nhit độ luôn luôn thích hp cho cây trng. Min Nam chu nh hưởng gió mùa tây nam : mưa t tháng 5 đến tháng 11 và nhit độ tháng nóng nht là 29độ (tháng 4) và mát nht là 25 độ (tháng 12) .Tuy nhiên cũng có hai min khí hu chính khác nhau tùy theo MĐNP hay ĐBCL.

3.1 min Đông Nam phn (MĐNP).

Khí hu MĐNP vì tiếp giáp vi cao nguyên Nam Trung phn nên mưa nhiu hơn và sương mù gn núi nhiu hơn. Saigon có vũ lượng trung bình c năm khong 1 900 mm

3.2 đồng bng Cu Long (ĐBCL) .

Mùa mưa min Châu th Cu Long thường khi s đầu hè, đúng như bài thơ Nguyên Sa :

             Tháng sáu tri mưa, tri mưa không ngt

             Tri không mưa anh cũng ly tri mưa

            Anh ly tri mưa phong to đường v

           đêm mưa xin c dài vô tn

Tuy mùa mưa xy ra vào mùa hè nhưng lượng nước mưa rt thay đổi theo năm ( có năm lũ lt, có năm không), theo vùng :

- vùng Rch Giá Cà Mâu thì mùa mưa bt đầu sm hơn, vào cui tháng 4, còn nhng nơi khác, ln lượt t đầu đến gia tháng 5. Thc vy,  Cà Mau  vì gn xích đạo và chu nh hưởng gió mu dch (trade wind) bc xích đạo nên khí hu  va mưa nhiu hơn (2 400 mm, thay vì 2 000mm các nơi khác) vi s ngày mưa cũng ln hơn (160 ngày thay vì 140 ngày).

-vùng Gò Công và lân cn mưa thường bt đầu cui tháng 5, đầu tháng 6. Ngay trong mùa mưa cũng có s ngày không mưa (7-8 ngày) gi là tiu hn. Khác vi min Trung, lũ lt đây không phi do mưa ti ch mà là do mưa thượng ngun t trên Lào hay Kampuchea đổ xung; do đó có khi ĐBCL đang b hn, ít mưa mà li b lũ !

Nhái theo truyn Kiu, lũ kia 'cũng có ba by đường, có khi biến, có khi thường' : có khi không nht thiết lũ ln mà b thit hi nhiu, lũ nh b thit hi ít; mc độ thit hi còn ph thuc vào thi gian xut hin lũ và thi gian kéo dài ca mc nước đỉnh lũ. Lũ xut hin sm hơn bình thường s gây thit hi cho lúa hè thu. Lũ có th ln (mc nước đỉnh ti Tân Châu, đim đầu ngun trên sông Tin trên 4.5 mét), nhưng lũ xy ra đúng lúc thì không gây nhiu thit hi . 

Nhưng cũng có nhng năm mùa nng rt ít mưa  nên thiếu nước ngt cho sinh hot; lúc đó lưu lượng dòng chy sông ngòi ít hơn nên không đủ để đẩy cht mn đi xa; ngược li, nước mn có cơ hi xâm nhp vào sâu hơn qua các kinh mương, gây nh hưởng đến mùa màng. Mn có dp tiến sâu hơn vào dp triu cường. Cùng vi mn, chua phèn cũng xut hin các vùng ven Đồng Tháp như Th Tha, vùng giáp Bến Lc, Đức Hoà và khi mưa xung s lan xung h ngun.

Hơn na, hn hán kéo theo hu qa là d cháy rng, đặc bit khu rng U Minh, nếu nước trong kinh rch khô cn thì d làm mi cho rng tràm d cháy .

Tóm li là hn hán kéo theo mt chui hu qa khác trong môi trường.

 

4. Đất đai.

4.1 đất đai MĐNP.

 MĐNP nhìn chung khá bng phng, có 3 dng địa hình : địa hình núi thp (Núi Bà Đen, núi Cha Chan), địa hình đồi lượn sóng, có cao độ t 20-150 mét và địa hình đồng bng. Các loi đất MĐNP có th lit kê như sau :

4.1.1 đất xám trên phù sa c sinh.

Đất xám MĐNP chiếm 1 156 000 ha , phân b các tnh Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai. Đây là nhng loi đất nghèo cht hu cơ, mc thy cp thường sâu, kh năng gi nước kém, nghèo dinh dưỡng. Ngoài hoa màu ph như đậu phng, lúa ry, còn gp các cây ăn trái như mng cu, mít, cây k ngh như điu ..Các loi đất này được phân loi trong nhóm đất Acrisols (FAO).

4.1.2 đất đỏ.

Đất nâu đỏ trên đá bazan thường gp tnh Đồng Nai (Xuân Lc, Gia Kim), Bình Phước (Lc Ninh, Phú Ring). Din tích đất đỏ qung 547 000 ha. Đất đỏ phì nhiêu hơn đất xám, sc gi nước tt hơn. Trên đất đỏ, ta thường gp cây cao su, cây cafe, cây điu và  cây tiêu. Phân loi trong nhóm Ferralsols .

4.1.3 đất đen trên đá bazan.

Loi đất này rt phì nhiêu vì có kh năng trao đổi cation và độ no bazơ rt cao (nhóm Luvisols). Đặc bit có nơi trên ming núi la còn có đất đá bt (Andosols).

4.1.4 đất phù sa.

Đất phù sa gp ven các dòng sông như sông La Ngà, sông Đồng Nai, sông Saigon.

4.1.5 đất gley.

Đây là các đất nm trong các thung lũng rng, dùng trng thuc lá, trng rau ci, có thy cp cn, không xa lp đất mt (Gleysols).

 

4.2 đất đai  ĐBCL.

Vi din tích t nhiên ca min đồng bng sông Cu Long là gn 4 triu ha, các nhóm đất chính được phân phi như sau :

 

Bảng 2. Các nhóm đất chính DBSCL

 

1đất cát            43 318 ha 1.10%         

2 đất mn      744 547 ha 19.1%         

3 đất phèn   1 600 263 ha         41.1%         

    31đất phèn tim tàng      421 867 ha         (10.7%)      

    32 đất phèn hot động 1 178 396 ha         (30.1%)      

4 đất phù sa 1 184 857 ha         30.4%         

5 đất ly và than bùn            24 027 ha            0.6%        

6 đất xám         134 656 ha           3.5%        

7 đất đỏ vàng                2 420 ha           0.06%      

8 đất xói mòn                8 787 ha           0.2%        

    

 

Xem vy, các nhóm đất phù sa, đất phèn và đất mn đã chiếm hơn 90% din tích đất ĐBSCL; các nhóm đất khác ch chiếm mt din tích rt nh .

 

4.2.1 đất cát ging

Các loi đất cát ging được thành lp do sóng bin và gió dn cát li mà thành. Nhng gii cát ging là du tích  chng t đồng bng tiến ra bin. Có th gp nhiu ging dưới dng nhng hình vòng cung song song vi b bin, ri rác các tnh Bến Tre, Trà Vinh (huyn Cu Ngang, Trà Cú ..) Các ging có địa hình cao hơn so vi vùng phù sa chung quanh. Càng xa bin, các ging càng thp dn do s bào mòn to nên, có nơi ging b lp dui lp phù sa, được gi là ging chìm như Gò Công. Càng gn bin thì tui các ging cát càng tr hơn. Đất ging thường cao ráo nên là nơi có tp trung nhiu làng mc, và vì d thoát nước nên nông dân trng nhiu loi cây có r sâu như nhãn, điu .

Đặc đim ca đất cát ging min châu th Cu Long là có màu vàng, khác vi các loi cát trng như min Trung.

4.2.2 đất mn

Đồng bng Cu Long xưa kia là bin nhưng lâu dn có phù sa bi dp; tuy nhiên tiếp giáp vi nước mn qua bin và qua kinh rch nên nước bin có kh năng xâm nhp rt sâu vào đất lin. Đất mn gp các vùng duyên hi như huyn Bình Đại, Thnh Phú, Ba Tri tnh Bến Tre, huyn Cu Ngang, Trà Cú tnh Trà Vinh và dĩ nhiên các huyn tnh Cà Mau. .

Đất mn được bao ph bi rng ngp mn, như đước, mm, sú vt, chà là ..b ngp nước triu quanh năm. Vì nhóm đất này b ngp triu quanh năm nên hướng s dng vn là phi bo v rng vì rng ngp mn va chn sóng, va làm tường ngăn gi ngun phù sa bi đắp hàng năm .

Cũng có nhng vùng có đất phèn tim tàng b nhim mn; thường có cao độ 0.5-0.8 mét, không b ngp triu mà ch b mn trong mùa khô. Rung đất các vùng này ch làm mt v lúa vào mùa mưa và phi làm đúng mùa v và vì nh hưởng ca nưóc mn vào mùa nng nên rung đồng  b hoang. Do đó, mun ci thin các đất này, cn xây dng h thng thy nông tt, dn nước ngt v để trng hoa màu vào mùa nng.

4.2.3  đất phèn 

Nhóm đất phèn chiếm nhiu din tích nht và có th gp :

-vùng Đồng Tháp Mười

-vùng T giác Long Xuyên; đất phèn được hình thành trên các trm tích các ca sông, vào giai đon bin lùi thi k Holocene mun, vi các sn phm trm tích đầm ly nước l, giàu hu cơ và có cha mt lượng lưu hunh khá ln: đó là các điu kin để thành hình đất phèn. Căn c vào tng sinh phèn, tng phèn và độ sâu xut hin ca nhng tng này trong phu din đất, người ta phân bit :          

a/ đất phèn tim tàng  gp các địa hình thp trũng nhng vùng ngp nước sâu nht và lâu nht như V Thanh thuc tnh Cn Thơ , Vũng Liêm, Long H thuc tnh Vĩnh Long và vùng trũng Đồng Tháp Mười . Đất thường b ngp nước và dưới lp đất mt, có mt tng đất nhiu xác bã và ng r thc vt; đó là tng đất cha vt liu sinh phèn, như pyrit tc sulfit st (FeS2).

Và vì tng sinh phèn xut hin không sâu nên nếu mc thy cp trong đất b h thp hơn so vi điu kin t nhiên thì tng đất sinh phèn s b oxyhoá, gây độc cho cây trng.

b/  đất phèn hot  động . Các dt phèn hot động được hình thành trên trm tích phù sa nước l và sông bin hn hp, bưng ly. Đất được to ra t đất phèn tim tàng b thoát thy hoc địa hình hơi cao, có điu kin để phèn tim tàng b oxyhoá mnh m to ra tng phèn nm rt cn và khá dày :  đất b oxyhoá nên tng pyrit chuyn dn thành tng jarosite màu vàng rơm (sét ct chut), có pH dưới 3.5.  Khi phèn bc lên đất mt mà màu trng, nông dân gi là phèn lnh; khi  ni váng đỏ vì có cht st nhiu thì h gi là phèn nóng. Đất phèn hot động:

. trên địa hình cao hơn đất phèn tim tàng

. thoát thy nhiu hơn

. đất chua hơn (pH thp hơn)

Hàm lượng phèn biến đổi theo thi  gian và không gian; thc vy, nước phèn di  chuyn t vùng cao đến vùng thp trũng, kéo phèn xung tích t các rn phèn tc nhng lòng cho, hng phèn ca các vùng cao xung quanh. Trong mùa mưa, nước lôi phèn xung các rn phèn, liên tiếp dn phèn xung làm cho dung dch phèn ngày càng đậm đặc nên các vùng này phi b hoang. Hướng s dng các rn phèn là kinh doanh lâm nghip (tràm) va cung cp than ci, ong mt  và nên tránh trng các loi hoa màu trên các vùng rn phèn. Ngoài các rn phèn, có th lên líp trng khóm và nhng loi cây có kh năng chu phèn

4.2.4 đất phù sa

Đất được hình thành dc theo các dòng sông ln như sông Tin, sông Hu. Phù sa ven sông thường địa hình cao hơn là các phù sa xa sông; độ cao ca các b sông ph thuc vào lượng phù sa và chế độ thy văn ca sông. Ta có th phân bit :

.đất phù sa địa hình cao, dc hai bên b sông Tin và sông Hu. Đất này được hình thành trên trm tích sông, có phì nhiêu cao, rt tt cho sn xut nông nghip: cây ăn trái,  lúa 2-3 v hoc lúa+màu

.đất phù sa địa hình thp, xa sông Tin và sông Hu. Đất được phát trin trên trm tích phù sa sông bin hn hp, trong đó phù sa sông chiếm ưu thế. Nm ri rác các tnh đồng bng sông Cu Long. Các đất này có cao độ t 0,5 đến 1,2m do đó mc thy cp cũng dao động: có ch mc thy cp sâu to ra s thiếu nước cho canh tác và có ch trũng vic tiêu nước cũng khó khăn. Vùng đất này còn chu nh hưởng bi thy triu và lũ nên nhiu nơi nước t chy vào rung hu như quanh năm, do đó có giá tr ln v mt nông nghip cho các cây ăn trái, rau ci, hoa màu, lúa v.v.

Các loi đất phù sa mi được hình thành cách đây ch khong 6 000 năm nay và không có lp laterit hoc sn si trong phu din đất.

4.2.5  đất than bùn

Đất than bùn hình thành trên trm tích đầm ni địa hoc các lòng sông c,  do qúa trình tích lũy cht liu hu cơ t lâu. Gp U Minh thượng (tnh Kiên Giang) và U minh h (tnh Cà Mau). Nm các v trí địa hình thp trũng nên phn ln là đất than bùn phèn tim tàng.

Hn chế chính các đất này là lp hu cơ có kh năng st lún, sau khi thoát thy. Ngoài ra, vì đa s nm l thiên nên d cháy vào mùa khô. Hin nay, nhiu rng tràm trên đất than bùn b đốt cháy nên lp hu cơ cũng b mt đi  và do đó din tích đất hu cơ càng hp dn .

4.2.6 đất xám

 Đất xám trên phù sa c (địa hình cao) thường gp ti các vùng ranh vi biên gii Campuchia như Mc Hoá, Hng Ng, Đức Hu. Trong đất loi này, có lp laterit dưới sâu Tui tuyt đối dùng phương pháp C14 quãng 40 000 năm.



Còn tiếp Phần 2

 

https://www.facebook.com/groups/124948084959931
 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP
 
Sáng lập & Cố vấn:

TRẦN ĐĂNG HỒNG, PhD

Ban Biên tập :

VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
liem68dvb@gmail.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com


Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/
 
Today, there have been 228904 visitors (433923 hits) on this page!